Thứ Bảy, 21 tháng 12, 2013

PHỤC SINH SẮC MÀU THỔ CẨM LÀNG CIL

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của bà con DTTS Tây Nguyên. Ảnh N Dự án “Hỗ trợ phát triển làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống” thôn Đam Pao - xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà được UBND tỉnh phê duyệt và triển khai thực hiện được hơn 3 năm nay. Đây là dự án phát triển làng nghề đầu tiên tại huyện Lâm Hà được triển khai dành cho việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống của người dân địa phương. Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống có từ rất...

Thứ Năm, 19 tháng 12, 2013

Làng nghề dệt thủ công mỹ nghệ ở Đà Lạt

Dệt Thổ Cẩm Thủ Công Làng nghề dệt thủ công mỹ nghệ ở Đà Lạt Lâm Ðồng từng được biết đến với các sản phẩm dệt thổ cẩm đã có từ lâu đời của đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên trước đây chỉ là nhà ai dệt nhà nấy có chứ chưa hình thành các làng nghề dệt thổ cẩm như hiện nay. Có tiếng tăm ở Lâm Ðồng bây giờ là hai làng nghề dệt thổ cẩm B’Nơ C (xã Lát – Lạc Dương) và làng nghề K’Long (xã Hiệp An – Ðức Trọng). Lâm Ðồng...

Thứ Tư, 18 tháng 12, 2013

Có một thị trường thổ cẩm

Hãy cứ đến những nhà hàng, khách sạn có phục vụ người nước ngoài tại Đà Lạt chúng ta khắc biết sức sôi động của mặt hàng này (tuy nhiên ở vùng khai sinh ra nó đang báo động mai một - đây lại là một bình diện khác). Thổ cẩm được mang vào phục vụ khách ngay tại bàn ăn. Chúng tôi đã nhiều lần tận mắt chứng kiến cảnh ngoại khách bỏ ăn đứng lên lấy cho mình một tấm thổ cẩm, ngắm nghía, tung ra, quấn quanh người rồi nở nụ cười lý thú kỳ lạ. Thổ...

Thứ Ba, 17 tháng 12, 2013

Những nét đặc trưng của Xã Lát, huyện Lạc Dương

Nằm dưới chân đỉnh Lang Biang hùng vĩ, xã Lát thuộc huyện Lạc Dương, nơi người dân tộc Lạch – những cư dân đầu tiên của thành phố cao nguyên xinh đẹp Đà Lạt – sinh sống là nơi để bạn dừng chân, tìm hiểu nhiều điều thú vị về con người và nếp sinh hoạt văn hóa ở đây. Thuộc huyện Lạc Dương tỉnh Lâm đồng. Đó là khu vực dưới chân đỉnh Lanbiang, một trong 3 ngọn núi cao nhất của cao nguyên Lâm Viên. Đây là một trong những bản làng của đồng bào dân...

Lâm Đồng: Tìm lối ra cho làng nghề thổ cẩm ở chân núi Lang biang huyền thoại

Bor Neur C là làng dệt thổ cẩm nổi tiếng trong truyền thống của dân tộc K’Ho – Cill, K’Ho – Lạch ở xã Lát (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng). Sản phẩm thổ cẩm của người Cill, Lạch được xem là nét văn hóa dân gian truyền thống độc đáo còn tồn tại đến ngày nay ở chân núi Lang biang huyền thoại. Để bảo tồn nghề truyền thống độc đáo này, chính quyền địa phương đã có những chương trình, chính sách bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm bản địa như...

HƯỚNG NÀO CHO HÀNG THỔ CẨM GẮN KẾT VỚI DU LỊCH

Tấm lót bàn ăn   -Đà Lạt không những là nơi làm nhiều người thích đến vui xuân hay những ngày hè nóng bỏng, chính sự mát lạnh của vùng đất này đã giữ chân du khách trong và ngoài nước khá lâu. Vẻ đẹp hoang sơ, bên cạnh những câu chuyện huyền thoại về vùng cao nguyên xưa…về sự tích núi Lang Biang và nghề dệt thổ cẩm của các nhóm dân tộc sống quanh vùng đã thêu dệt thêm sức hấp dẫn trong mắt khách du lịch. Thế nhưng, trong nhiều năm gần...

Thứ Hai, 16 tháng 12, 2013

Nhạc cụ dân tộc K'Ho Lâm Đồng

Nhạc cụ truyền thống dân tộc K' Ho gắn liền với tự nhiên về mặt chất liệu và mang tính tượng trưng về phương diện nhạc học .  Nhạc cụ dân tộc K' Ho cũng như các dân tộc Tây Nguyên khác là "sản phẩm tinh thần của những dân tộc sống bằng nền nông nghiệp nương rẫy trong một xã hội tiền giai cấp. Nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới siêu nhiên, sự gắn bó giữa cá nhân và cộng đồng trên cơ sở tự nguyện"1.  Cho đến lúc này, các...

Chủ Nhật, 15 tháng 12, 2013

Những nét đặc trưng về cơ cấu xã hội của người K'Ho

Do đặc điểm của từng vùng cư trú và những điều kiện lịch sử khác nhau nên giữa các nhóm dân tộc K’ho đã có một sự chênh lệch nhất định về trình độ phát triển xã hội. Trước đây, những nhóm sinh sống trên những vùng núi cao, vùng xa xôi hẻo lánh của cao nguyên Langbian… thì đốt rừng làm rẫy (mir) là phương thức canh tác yếu, họ thường phải sống du canh, du cư từ nơi này sang nơi khác, nên làng mạc (bon) của họ cũng chỉ là tạm thời. Cũng như các dân...

Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2013

Đôi nét về Huyện Lạc Dương

Huyện Lạc Dương nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 15 km. Huyện có địa giới hành chính như sau: - Phía Đông giáp tỉnh Khánh Hoà. - Phía Tây giáp huyện Đam Rông. - Phía Nam giáp thành phố Đà Lạt và huyện Đơn Dương. - Phía Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 130.963 ha. Trong đó diện tích đất Lâm nghiệp là 117.634,4 ha, đất Nông nghiệp là 4.765 ha, còn các đất khác là 8.438,4...